Những câu hỏi liên quan
ĐInh Gia Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 4 2022 lúc 23:18

a, + b,

Do dùng rr động nên sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.2=4\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250N\end{matrix}\right.\) 

c, Lực ng đó kéo vật là

\(F'=\dfrac{P'}{2}=\dfrac{10m'}{2}=\dfrac{10.70}{2}=350N\) 

Công nâng vật là

\(A=P.h=700.2=1400J\)

Bình luận (2)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:57

a/ \(P=10m=200\left(N\right)\)

Dùng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{1}{2}P=100\left(N\right)\)

b/ \(h=2s=4\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 22:54

a) Lực để người đó kéo vật lên qua hệ thống ròng rọc động là :

\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.20.10=100\left(N\right)\)

 

Bình luận (1)
Trần An
Xem chi tiết
Ánh Dương
1 tháng 3 2021 lúc 20:13

Vì palăng gồm:

1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo.

1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.

F=P/2 = 200/2=100(N)

S=2*h ---->h = S/2=16/2=8(m)

Công sinh ra là :

A=F*S=100*16=1600(J)

 

Bình luận (0)
nguyễn thi hồng hậu
Xem chi tiết
Trinh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:01

cho mình xin cái hình đi bạn

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

P=10m=10.140kg=1400N

vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi

=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)

=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 2 2022 lúc 22:44

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot30=300N\)

Dùng ròng rọc động và ròng rọc cố định cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}P=150N\) và \(h=\dfrac{1}{2}S=1,5m\)

Công để nâng vật:

\(A=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
trí trần
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
15 tháng 4 2023 lúc 19:13

a) Do sử dụng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về quãng đường:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{6}{2}=3m\)

b) Công nâng vật đó lên:

\(A=P.h=400.3=1200J\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 3:02

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

Bình luận (0)